Tin tức – Hỏi đáp – Ô đẹp http://oduviet.net LUÔN ĐỒNG HÀNH VÀ SẺ CHIA Fri, 03 Aug 2018 03:19:02 +0000 vi hourly 1 https://wordpress.org/?v=4.9.10 Ô cầm tay được làm như thế nào? – Ô đẹp http://oduviet.net/o-cam-tay-duoc-lam-nhu-nao-o-dep/ http://oduviet.net/o-cam-tay-duoc-lam-nhu-nao-o-dep/#respond Mon, 09 Apr 2018 07:57:33 +0000 http://oduviet.net/?p=986 Cách đây trên 3.500 năm hình hài chiếc ô cầm tay đã xuất hiện trong lịch sử loài người. Kể từ đó đến nay kỹ thuật làm ô cầm tay đã có nhiều thay đổi và phát triển.Từ những ngày đầu nếu khung kèo ô được cố định không thể chuyển động thu lại được thì ngày nay đã có thể tự động thu và mở. Nếu chất liệu làm ô cầm tay ngày đầu thường là bằng gỗ thì ngày nay có đa dạng loại chất liệu để làm ô. Nếu lá ô ngày đầu thường dùng vải dầu hoặc giấy thì ngày nay cũng rất đa dạng như polyester, pongee, vải 2 lớp,…Trong bài viết này chúng tôi muốn giới thiệu về các công đoạn làm nên chiếc ô cầm tay. Các công đoạn để làm ô cầm tay: 1- Chuẩn bị nguyên liệu                              2- Làm khuôn mẫu 3- Cắt vải làm ô mẫu                                   4- Ráp mẫu và chỉnh sửa 5- Duyệt mẫu              […]

The post Ô cầm tay được làm như thế nào? – Ô đẹp appeared first on Ô đẹp.

]]>
Cách đây trên 3.500 năm hình hài chiếc ô cầm tay đã xuất hiện trong lịch sử loài người. Kể từ đó đến nay kỹ thuật làm ô cầm tay đã có nhiều thay đổi và phát triển.Từ những ngày đầu nếu khung kèo ô được cố định không thể chuyển động thu lại được thì ngày nay đã có thể tự động thu và mở. Nếu chất liệu làm ô cầm tay ngày đầu thường là bằng gỗ thì ngày nay có đa dạng loại chất liệu để làm ô. Nếu lá ô ngày đầu thường dùng vải dầu hoặc giấy thì ngày nay cũng rất đa dạng như polyester, pongee, vải 2 lớp,…Trong bài viết này chúng tôi muốn giới thiệu về các công đoạn làm nên chiếc ô cầm tay.

Các công đoạn để làm ô cầm tay:

1- Chuẩn bị nguyên liệu                              2- Làm khuôn mẫu

3- Cắt vải làm ô mẫu                                   4- Ráp mẫu và chỉnh sửa

5- Duyệt mẫu                                               6- Cắt vải theo mẫu duyệt

7- In ấn theo thiết kế                                    8- May ghép lá ô

9- Lồng lá ô vào khung ô                             10- Hoàn thiện sản phẩm

11- Kiểm tra test                                           12- Đóng hộp xuất xưởng

Chuẩn bị nguyên liệu

Đây là khâu đầu tiên của quá trình sản xuất ô cầm tay. Tùy theo quy cách sản phẩm theo yêu cầu của đơn đặt hàng của khách hàng mà

 

The post Ô cầm tay được làm như thế nào? – Ô đẹp appeared first on Ô đẹp.

]]>
http://oduviet.net/o-cam-tay-duoc-lam-nhu-nao-o-dep/feed/ 0
Chất liệu vải dùng sản xuất ô cầm tay như thế nào? http://oduviet.net/chat-lieu-vai-dung-san-xuat-o-cam-tay-nhu-nao/ http://oduviet.net/chat-lieu-vai-dung-san-xuat-o-cam-tay-nhu-nao/#respond Mon, 09 Apr 2018 07:51:42 +0000 http://oduviet.net/?p=1186 Để sản xuất được một chiếc ô dù quảng cáo có rất nhiều công đoạn. Một trong những khâu quan trọng nhất của quy trình sản xuất ô dù đó là khâu chọn vải. Công dụng của ô dù quảng cáo ngoài dùng để che mưa, che nắng thì mục đích chính là để quảng bá hình ảnh thương hiệu của doanh nghiệp. Vì vậy, chất liệu vải như thế nào để để đảm bảo chiếc dù có khả năng chống thấm nước tốt, chịu được nhiệt cao, thời gian sử dụng được lâu dài thì khâu chọn vải là quan trọng nhất. Chọn vải là một khâu rất quan trọng khi sản xuất Ô dù Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều chất liệu vải dùng để sản xuất ô dù. Tuy nhiên có hai loại vải chính là: Vải Polyeste và vải Pongee; trong đó Vải Polyeste là loại vải được sử dụng chủ yếu và thông dụng nhất. * Tính năng và chất liệu vải Polyeste: – Những ưu điểm của chất liệu vải Polyeste: Sợi Polyeste có những điểm nổi bật hơn nhiều so với các loại vải truyền thống. Không hút ẩm nhưng hấp thụ dầu. Chống […]

The post Chất liệu vải dùng sản xuất ô cầm tay như thế nào? appeared first on Ô đẹp.

]]>

Để sản xuất được một chiếc ô dù quảng cáo có rất nhiều công đoạn. Một trong những khâu quan trọng nhất của quy trình sản xuất ô dù đó là khâu chọn vải.

Công dụng của ô dù quảng cáo ngoài dùng để che mưa, che nắng thì mục đích chính là để quảng bá hình ảnh thương hiệu của doanh nghiệp. Vì vậy, chất liệu vải như thế nào để để đảm bảo chiếc dù có khả năng chống thấm nước tốt, chịu được nhiệt cao, thời gian sử dụng được lâu dài thì khâu chọn vải là quan trọng nhất.

Chọn vải là một khâu rất quan trọng khi sản xuất Ô dù

Chọn vải là một khâu rất quan trọng khi sản xuất Ô dù

Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều chất liệu vải dùng để sản xuất ô dù. Tuy nhiên có hai loại vải chính là: Vải Polyestevải Pongee; trong đó Vải Polyeste là loại vải được sử dụng chủ yếu và thông dụng nhất.

* Tính năng và chất liệu vải Polyeste:

– Những ưu điểm của chất liệu vải Polyeste:

Sợi Polyeste có những điểm nổi bật hơn nhiều so với các loại vải truyền thống. Không hút ẩm nhưng hấp thụ dầu. Chống thấm nước cực tốt. Chịu nhiệt cao, có khả năng chống cháy, cách nhiệt. Độ bền sử dụng cao. Chống nhăn, chống kéo giãn, không bị co lại khi giặt. Dễ dàng nhuộm màu hay in ấn, không bị hủy khi bị mốc. Chính vì những ưu điểm nổi bật trên nên chất liệu vải Polyeste được sử dụng phổ biến trong ngành sản xuất ô dù, các sản phẩm dù cầm tay quảng cáo cao cấp.

Vải polyeste sản xuất dù cầm tay

– Phân loại vải Polyeste

+ Dựa trên mật độ của sợi vải, gồm có: 160T, 170T, 180T, 190T, 210T. Loại được sử dụng nhiều để làm ô dù là: 170T và 190T được tính như sau: Tổng mật độ các sợi vải trên 1 inch (1 inch = 2,54cm).

+ Vải dù Polyeste có thể chia làm hai loại mà chúng ta hay thường gọi là vải dù 1 ya và vải dù 2 ya: Vải 1 ya là loại vải 1 lớp, mặt trên và mặt dưới cùng một màu. Loại vải này thì mỏng, rẻ hơn loại vải 2 ya nhưng ít nhàu hơn.

Vải dù 1 ya

Vải 2 ya là loại vải cao cấp hơn, gồm có 2 lớp, lớp dưới được phủ thêm lớp tráng bạc, có tác dụng chống tia cực tím, UV khi đi dưới trời nắng; loại vải này được sử dụng nhiều để sản xuất các sản phẩm ô dù cao cấp.

 

Vải dù 2 ya

Các sản phẩm ô dù làm bằng vải 2 ya là những sản phẩm cao cấp, sang trọng và sử dụng được lâu dài, khi in ấn cũng giữ được hình ảnh lâu hơn. Tuy nhiên, giá thành cũng cao hơn.

* Tính năng và chất liệu vải Pongee:

Vải Pongee

Đây là chất liệu vải được sử dụng hơn nhiều được làm từ sợi tơ sống, độ đàn hồi và độ bong tốt, rất phẳng, độ bền mài mòn tốt và mịn màng. Chất liệu vải Pongee được dùng nhiều hơn đối với những thiết kế dùng hệ màu CMYK, in offset, cũng được chia theo mật độ vải, mật độ sợi vải là 190T và 210T là 2 loại chủ yếu.

Ngoài ra, đối với ô ngoài trời, còn sử dụng một số loại vải có độ dày hơn như là: vải bạt Hiflex, vải Tabuline.

Hầu hết các sản phẩm ô dù cầm tay hiện nay trên thị trường, đặc biệt các sản phẩm dù cầm tay quảng cáo, dù cầm tay quà tặng doanh nghiệp đa số được làm từ chất liệu Vải Polyeste.

The post Chất liệu vải dùng sản xuất ô cầm tay như thế nào? appeared first on Ô đẹp.

]]>
http://oduviet.net/chat-lieu-vai-dung-san-xuat-o-cam-tay-nhu-nao/feed/ 0
Quy trình 7 bước để sản xuất ô cầm tay – Ô đẹp http://oduviet.net/quy-trinh-de-san-xuat-o-cam-tay-o-dep/ http://oduviet.net/quy-trinh-de-san-xuat-o-cam-tay-o-dep/#respond Fri, 02 Feb 2018 11:20:39 +0000 http://oduviet.net/?p=988 Ô đẹp giới thiệu quy trình 7 bước đơn giản để sản xuất ô cầm tay Ô cầm tay xuất hiện cách đây trên 3.500 năm. Khi mới xuất hiện nó chỉ có cấu tạo hết sức đơn giản gồm một thân cột là tay cầm và những kèo ghép nối với thân và nan để ghép vải, giấy vào. Chính vì vậy kỹ thuật và các công đoạn sản xuất ra nó cũng hết sức đơn giản. Tuy nhiên, qua quá trình phát triển của khoa học kỹ thuật thì công nghệ sản xuất chiếc ô cầm tay cũng phức tạp theo và số công đoạn để làm ra một chiếc ô cầm tay cũng nhiều lên. Trong bài viết này Ô đẹp xin giới thiệu với Quý khách những công đoạn tiêu chuẩn để sản xuất chiếc ô cầm tay. Để sản xuất ra một chiếc ô sẽ gồm các công đơn cơ bản như sau: 1- Chuẩn bị nguyên liệu 2- Làm khuôn mẫu cho lá ô 3- Cắt vải 4- In ấn 5- Ghép lá ô (may ô) 6- Hoàn thiện 7- Kiểm tra sản phẩm và xuất xưởng Chuẩn bị nguyên liệu Đây là khâu […]

The post Quy trình 7 bước để sản xuất ô cầm tay – Ô đẹp appeared first on Ô đẹp.

]]>
Ô đẹp giới thiệu quy trình 7 bước đơn giản
để sản xuất ô cầm tay

Ô cầm tay xuất hiện cách đây trên 3.500 năm. Khi mới xuất hiện nó chỉ có cấu tạo hết sức đơn giản gồm một thân cột là tay cầm và những kèo ghép nối với thân và nan để ghép vải, giấy vào. Chính vì vậy kỹ thuật và các công đoạn sản xuất ra nó cũng hết sức đơn giản. Tuy nhiên, qua quá trình phát triển của khoa học kỹ thuật thì công nghệ sản xuất chiếc ô cầm tay cũng phức tạp theo và số công đoạn để làm ra một chiếc ô cầm tay cũng nhiều lên.

Ô cầm tay truyền thống Nhật Bản

Trong bài viết này Ô đẹp xin giới thiệu với Quý khách những công đoạn tiêu chuẩn để sản xuất chiếc ô cầm tay.

Để sản xuất ra một chiếc ô sẽ gồm các công đơn cơ bản như sau:

1- Chuẩn bị nguyên liệu

2- Làm khuôn mẫu cho lá ô

3- Cắt vải

4- In ấn

5- Ghép lá ô (may ô)

6- Hoàn thiện

7- Kiểm tra sản phẩm và xuất xưởng

Chuẩn bị nguyên liệu

Đây là khâu đầu tiên và quyết định các khâu sau. Chuẩn bị nguyên liệu gồm:

  • Lựa chọn loại khung kèo: Đây là bước quan trọng để quyết định xây dựng khuôn mẫu để cắt vải. Ở bước này tùy theo nhu cầu của khách hàng theo đơn đặt hàng để lựa chọn loại khung kèo (ô cán thẳng, ô gập đôi, ô gập 3,…).

 

Chọn nguyên liệu để làm ô cầm tay

  • Lựa chọn chất liệu và màu vải: vải có nhiều loại, Quý khách có thể tham khảo trong bài viết theo đường dẫn này mà Ô đẹp đã giới thiệu để biết về các loại vải thường dùng làm ô cầm tay. Thông thường hay sử dụng loại vải pongee cho những mẫu ô cầm tay gập đôi hay gập 3, loại vải polyester thường dùng cho ô cầm tay thẳng.

    Bảng màu vải làm ô dù cầm tay
Vải pongee

Sản phẩm làm từ vải pongee

  

Vải polyester

Làm khuôn mẫu cho lá ô (hay còn gọi là làm dưỡng)

Khi một mẫu ô mới được đưa vào sản xuất thì cần phải làm mẫu khuôn để cắt vải cho ô. Thông thường là sử dụng giấy bìa cứng đo diện tích của một lá ô theo mẫu khuôn. Bước này cần người có bộ óc hình dung tốt, có khả năng vẽ mẫu sản phẩm và độ khéo tay. Bước này có ý nghĩa quyết định đến việc chiếc ô khi căng vải lên có đẹp hay không. Nếu mẫu làm không chính xác thì ô có thể bị căng quá hoặc trùng (dúm, nhăm).

Khuôn làm ô

Sau đó sẽ sử dụng các lá bìa này để cắt vải. Khuôn bằng bìa cũng là mẫu để làm khuôn bằng gỗ hoặc chất liệu nào đó phù hợp.

Cắt vải

Đây là khâu cần đến kỹ thuật, độ sắc của dụng cụ cắt (dao/máy cắt). Có thể sử dụng máy để cắt vải chuyên dụng hoặc phương pháp cắt thủ công là dùng dao và cắt tay. Theo kinh nghiệm của Ô đẹp, việc cắt bằng tay (thủ công) trong trường hợp cắt lá ô cho tốc độ nhanh hơn cắt bằng máy. Lý do là đường cắt có uốn cong và khi cắt rất cần sự cố định của vải cắt, hơn nữa khi sử dụng cắt thủ công di chuyển khuôn cắt nhanh hơn.

Cắt vải để may ô cầm tay

In ấn

In trên vải làm ô cầm tay

Trong khâu in ấn, việc pha mầu là tối quan trọng. Tại Ô đẹp có sử dụng công nghệ pha màu hiện tại dùng phần mềm để pha màu trước sau đó cho các chất phụ gia để chống bay màu sơn. Các kỹ thuật viên sau đó tiến hành in trên các lá ô. Để có hình ảnh đẹp, bộ phận in cần có kỹ thuật tốt từ pha chế màu, vận hành máy và in.

Ghép lá ô (may ô)

Đây là công đoạn của các thợ may khéo tay. Công việc này thực hiện việc ghép các lá ô lại với nhau.

May ghép các lá ô

Hoàn thiện

Đây là khâu thứ 6 trong 7 khâu để hoàn thiện một sản phẩm ô cầm tay. Trong công đoạn này gồm các việc: vào chân ô, bắn đinh giữ lá ô (một kỹ thuật mới để tăng năng suất lao động, chỉ có Ô đẹp sử dụng), lắp cán,…

Kiểm tra và cho xuất xưởng

Là khâu cuối cùng nhưng rất quan trọng. Tại Ô đẹp nếu sản phẩm có bất cứ lỗi nhỉ nào (chưa cắt chỉ, vít bắt không chắc,… đều phải loại ra để xử lý.

Kiểm tra sản phẩm

CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT TM DV XUẤT NHẬP KHẨU THÀNH TÂM
CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT TM DV XUẤT NHẬP KHẨU THÀNH TÂM
Văn phòng: Số 29 Đường DD2, Phường Tân Hưng Thuận, Quận 12, TP.HCM
Mã số thuế: 0311833607
Văn phòng: Số 29 Đường DD2, Phường Tân Hưng Thuận, Quận 12, TP.HCM
Xưởng sản xuất :199 An Hạ, xã Phạm Văn Hai, Huyện Bình Chánh, TP.HCM
Điện thoại : (84.8) 3 592 1784 - Fax : 3 5921785
Email: odugiagoc@gmail.com
Website : www.oduviet.com | www.odugiagoc.com
MANG PHỒN THỊNH ĐẾN VỚI KHÁCH HÀNG LÀ NIỀM VUI CỦA CHÚNG TÔI

The post Quy trình 7 bước để sản xuất ô cầm tay – Ô đẹp appeared first on Ô đẹp.

]]>
http://oduviet.net/quy-trinh-de-san-xuat-o-cam-tay-o-dep/feed/ 0
In chuyển nhiệt trên ô cầm tay rẻ, đẹp nhất Hà Nội – Ô đẹp http://oduviet.net/chuyen-nhiet-tren-o-cam-tay-re-dep-nhat-ha-noi-san-xuat-o-dep/ http://oduviet.net/chuyen-nhiet-tren-o-cam-tay-re-dep-nhat-ha-noi-san-xuat-o-dep/#comments Wed, 31 Jan 2018 02:38:29 +0000 http://oduviet.net/?p=922          Sản xuất ô dù cầm tay bao gồm nhiều công đoạn, sau khi đã có mẫu thiết kế thì quá trình sản xuất gồm: làm khung kèo (xương ô), cắt vải, in ấn, may, cắt chỉ thừa, đóng chân ô, lắp vải vào xương ô, khâu hoặc ghim định vị lá ô vào xương ô, lắp chóp ô, lắp cán ô, kiểm tra và cuối cùng là gập và lồng ô vào vỏ bao.          Khi sử dụng ô dù cầm tay làm quà tặng thường khách hàng sẽ in logo thương hiệu của công ty, doanh nghiệp lên các lá ô tùy theo cách phối màu theo thiết kế. Đây là một khâu rất quan trọng bởi nó thể hiện mục đích truyền tải, quảng bá thương hiệu của đơn vị đến với công chúng. Hiện nay có 2 hình thức in phổ biến thường dùng trong sản xuất ô cầm tay là in lụa hay in lưới và in chuyển nhiệt. Trong bài trước chúng tôi đã giới thiệu phương pháp in lụa. Bài viết này giới thiệu về phương pháp in chuyển nhiệt và tư vấn cho khách hàng nên […]

The post In chuyển nhiệt trên ô cầm tay rẻ, đẹp nhất Hà Nội – Ô đẹp appeared first on Ô đẹp.

]]>
         Sản xuất ô dù cầm tay bao gồm nhiều công đoạn, sau khi đã có mẫu thiết kế thì quá trình sản xuất gồm: làm khung kèo (xương ô), cắt vải, in ấn, may, cắt chỉ thừa, đóng chân ô, lắp vải vào xương ô, khâu hoặc ghim định vị lá ô vào xương ô, lắp chóp ô, lắp cán ô, kiểm tra và cuối cùng là gập và lồng ô vào vỏ bao.

         Khi sử dụng ô dù cầm tay làm quà tặng thường khách hàng sẽ in logo thương hiệu của công ty, doanh nghiệp lên các lá ô tùy theo cách phối màu theo thiết kế. Đây là một khâu rất quan trọng bởi nó thể hiện mục đích truyền tải, quảng bá thương hiệu của đơn vị đến với công chúng. Hiện nay có 2 hình thức in phổ biến thường dùng trong sản xuất ô cầm tay là in lụa hay in lưới và in chuyển nhiệt. Trong bài trước chúng tôi đã giới thiệu phương pháp in lụa. Bài viết này giới thiệu về phương pháp in chuyển nhiệt và tư vấn cho khách hàng nên lựa chọn in chuyển nhiệt như thế nào cho phù hợp.

Kỹ thuật in chuyển nhiệt

         Đây là cách chuyển chất in từ thể rắn sang thể khí mà không cần thông qua trạng thái hoá lỏng trước. Trong quá trình chuyển nhiệt, ban đầu các hạt mực ở thể rắn được in trực tiếp trên bề mặt giấy in sau đó sẽ được làm nóng ở nhiệt độ cao và hoá thành khí, với nhiệt độ cao cũng giúp sợi vải polyester nở ra và cho phép các hạt mực (ở thể khí) thăng hoa vào đó tạo thành màu sắc cho các sợi vải. Vải sau khi in có thể giặt, ùi, sấy khô mà không bị phai màu.

         Để in chuyển nhiệt trên vải thì phải thực hiện 2 bước: Đầu tiên là in bản thiết kế lên giấy in chuyên dụng (chọn kiểu in dạng mirro), khi in nhiệt độ làm bốc hơi mực lên tấm giấy được tráng phủ đặc biệt. Khi mức người đi nó lại cứng lại trên giấy. Tiếp theo đặt giấy đã in hình lên vải cần in và dùng máy ép nhiệt ở nhiệt độ phù hợp với từng loại vải, thời gian phù hợp. Khi này mục sẽ được in lên sợi vải.

Các vật tư phục vụ cho in chuyển nhiệt

         – Máy tính: Đây là thiết bị đầu tiên và quan trọng. Sử dụng máy tính để thiết kế mẫu và điều khiển máy in để in ra những phim trên giấy in chuyên dụng.

         – Máy in màu chuyên dụng: Hệ thống máy in phun màu mực chuyển nhiệt chuyên dụng chất lượng cao có ý nghĩa quyết định đến màu sắc sau khi in.

         – Mực in chuyển nhiệt là loại mực chuyên dụng và ứng với mỗi chất liệu có một loại mực khác nhau.

         – Giấy in nhiệt có nhiều loại: Loại giấy in sử dụng in chuyển nhiệt lên ly sứ, dĩa sứ, gỗ, gạch men, pha lê, thủy tinh…; Loại giấy in sử dụng in trên các vải màu lợt như màu hồng nhạt, màu vàng nhạt, màu xanh lam…; Loại giấy in sử dụng in trên loại vải màu đậm như màu đen, màu đỏ, màu xanh…

         – Máy ép nhiệt, có nhiều loại: máy ép nhiệt phẳng, máy ép nhiệt trên cốc… Tùy từng vào loại kích thước, bề mặt vật in mà bạn cần lựa chọn máy ép nhiệt sao cho phù hợp nhất. In logo thương hiệu trên ô thường dùng máy ép dạng mặt phẳng.

Ứng dụng của in chuyển nhiệt

         Có thể dùng in nhiều loại chất liệu, mẫu mã với chi phí không quá đắt mà lại cho chất lượng đẹp, sạch sẽ. Hiện nay được ứng dụng in trên chất liệu vải là phổ biến như trong sản xuất hàng may mặc và các sản phẩm thể thao, in thảm, in biểu ngữ, in cờ, in các mặt hàng thời trang, in sản phẩm quảng cáo, in đồng phục lớp,in dù cầm tay, in dù quảng cáo, In drap, In gối, In túi xách,…

Đánh giá ưu, nhược điểm của in chuyển nhiệt

         – Ưu điểm: Quy trình không phức tạo như in lưới; chi phí phù hợp với quy mô nhỏ; Hình ảnh sắc nét và in được nhiều loại màu cùng lúc; Sản phẩm không bị phai màu.

         – Nhược điểm: Chỉ tốt khi in trên vải sáng màu; Yêu cầu người sử dụng phải nắm được nhiều kỹ thuật hiện đại (thiết kế, sử dụng máy tính, sử dụng máy in,…); Chỉ phù hợp với sản xuất số lượng ít; Phải tính toán khi in để tránh lãng phí giấy in; Đầu tư nhiều thiết bị đắt tiền; Giá thành sản phẩm cao.

Ứng dụng trong in logo thương hiệu trên ô dù

         Hiện nay trong sản xuất ô cầm tay đã ứng dụng in chuyển nhiệt nên cho ra những chiếc ô có hình ảnh đẹp, đa màu sắc, thậm chí còn in cả hình ảnh phong cảnh (in lưới không thể thực hiện được), sản phẩm có hình ảnh sắc nét theo ý muốn. Thậm chí nhiều sản phẩm ô cầm tay được in những hình ảnh cá nhân tạo những nét đặc trưng riêng cho khách hàng. Chất lượng hình ảnh phụ thuộc vào việc thiết kế, máy in, máy ép và đặc biệt là kỹ thuật vận hành các thiết bị (đặt nhiệt độ, thời gian,…).

         Tuy nhiên chi phí sản xuất ô dù cầm tay in chuyển nhiệt thường cao hơn so với sản xuất ô cầm tay in lưới. Đối với những khách hàng có yêu cầu tính mỹ thuật cao, hình ảnh nhiều màu và không lo ngại về chi phí thì có thể chọn phương pháp in chuyển nhiệt khi đặt hàng sản xuất ô cầm tay. Sản phẩm của khách hàng sẽ rất đẹp, không lo bị phai màu và có tính chuyên biệt cao.

         Sản xuất Ô đẹp đã đầu tư hệ thống máy in phun mực chuyển nhiệt chuyên dụng với các loại kích cỡ khác nhau để đáp ứng yêu cầu. máy ép nhiệt tự động điều chỉnh thời gian, cảm biến độ nhiệt để đảm bảo không bị cháy vải ô khi in hoặc già mực làm thay đổi màu sắc so với ảnh gốc. Để có hình ảnh, mẫu mã đẹp trước khi in thì khâu thiết kế cũng rất quan trọng. Sản xuất Ô đẹp có đội ngũ thiết kế chuyên nghiệp nhiều năm kinh nghiệm nên có thể đáp ứng các ý tưởng của khách hàng. Mực in được chúng tôi nhập khẩu trực tiếp từ các hãng sản xuất nên luôn cho ra các sản phẩm ô cầm tay in logo đẹp và chuẩn.

         Khách hàng có thể tham khảo bảng giá in chuyển nhiệt khi đặt hàng sản xuất ô cầm tay tại Sản xuất Ô đẹp tại đây và tham khảo một số sản phẩm ô cầm tay được in chuyển nhiệt như dưới đây.

 
CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT TM DV XUẤT NHẬP KHẨU THÀNH TÂM
CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT TM DV XUẤT NHẬP KHẨU THÀNH TÂM
Văn phòng: Số 29 Đường DD2, Phường Tân Hưng Thuận, Quận 12, TP.HCM
Mã số thuế: 0311833607
Văn phòng: Số 29 Đường DD2, Phường Tân Hưng Thuận, Quận 12, TP.HCM
Xưởng sản xuất :199 An Hạ, xã Phạm Văn Hai, Huyện Bình Chánh, TP.HCM
Điện thoại : (84.8) 3 592 1784 - Fax : 3 5921785
Email: odugiagoc@gmail.com
Website : www.oduviet.com | www.odugiagoc.com
MANG PHỒN THỊNH ĐẾN VỚI KHÁCH HÀNG LÀ NIỀM VUI CỦA CHÚNG TÔI

MANG PHỒN THỊNH ĐẾN VỚI KHÁCH HÀNG LÀ NIỀM VUI CỦA CHÚNG TÔI

The post In chuyển nhiệt trên ô cầm tay rẻ, đẹp nhất Hà Nội – Ô đẹp appeared first on Ô đẹp.

]]>
http://oduviet.net/chuyen-nhiet-tren-o-cam-tay-re-dep-nhat-ha-noi-san-xuat-o-dep/feed/ 2
Kỹ thuật in lưới sản xuất ô dù cầm tay như thế nào? http://oduviet.net/ky-thuat-luoi-san-xuat-o-du-cam-tay-nhu-nao/ http://oduviet.net/ky-thuat-luoi-san-xuat-o-du-cam-tay-nhu-nao/#comments Sun, 28 Jan 2018 06:29:04 +0000 http://oduviet.net/?p=831 Ngày nay quà tặng là chiếc ô dù cầm tay đẹp đã trở nên phổ biến. Trên những lá ô thường được in ấn thương hiệu (hình ảnh, slogan, màu sắc,…) để quảng bá. Trong sản xuất ô dù cầm tay quảng cáo thường sử dụng 2 phương pháp in: in lưới (in lụa) và in chuyển nhiệt. Bài viết này sẽ giới thiệu chi tiết về 2 kỹ thuật trên và áp dụng trong từng trường hợp sản xuất ô dù cầm tay quảng cáo tại CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT TM DV XUẤT NHẬP KHẨU THÀNH TÂM với thương hiệu sản phẩm Ô đẹp. Trong bài này Ô đẹp sẽ giới thiệu về kỹ thuật in lụa hay còn gọi là in lưới. Giới thiệu chung Đây là một phương pháp in đã có từ lâu đời. In lưới hay in lụa là một dạng kỹ thuật in dựa trên nguyên lý mực thấm qua lưới hình ảnh sẽ được in lên bề mặt vật liệu bởi trước đó một số mắt lưới in đã được bịt kín bằng hóa chất. Trong in lưới sẽ sử dụng một khung gỗ sau đó căng một tấm lụa mỏng như […]

The post Kỹ thuật in lưới sản xuất ô dù cầm tay như thế nào? appeared first on Ô đẹp.

]]>
Ngày nay quà tặng là chiếc ô dù cầm tay đẹp đã trở nên phổ biến. Trên những lá ô thường được in ấn thương hiệu (hình ảnh, slogan, màu sắc,…) để quảng bá. Trong sản xuất ô dù cầm tay quảng cáo thường sử dụng 2 phương pháp in: in lưới (in lụa)in chuyển nhiệt. Bài viết này sẽ giới thiệu chi tiết về 2 kỹ thuật trên và áp dụng trong từng trường hợp sản xuất ô dù cầm tay quảng cáo tại CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT TM DV XUẤT NHẬP KHẨU THÀNH TÂM với thương hiệu sản phẩm Ô đẹp.

Trong bài này Ô đẹp sẽ giới thiệu về kỹ thuật in lụa hay còn gọi là in lưới.

  • Giới thiệu chung

Đây là một phương pháp in đã có từ lâu đời. In lưới hay in lụa là một dạng kỹ thuật in dựa trên nguyên lý mực thấm qua lưới hình ảnh sẽ được in lên bề mặt vật liệu bởi trước đó một số mắt lưới in đã được bịt kín bằng hóa chất.

Trong in lưới sẽ sử dụng một khung gỗ sau đó căng một tấm lụa mỏng như khun-g thêu lên bề mặt khung (Do đó có tên gọi là phương pháp in lụa) và sau này đã có một số vật liệu khác có thể thay thế như vải bông, vải sợi, lưới kim loại nên cách gọi chung là kỹ thuật in lưới.

Ngày nay khuôn in dành cho in lưới được thao tác trên máy tính sau đó in trên giấy decal hoặc in dưới dạng film âm hoặc dương bản tùy theo mục đích sử dụng.
Ngoài khung lưới, một dụng cụ không thể thiếu khi thực hiện kỹ thuật in này là một vật liệu dạng tấm không thấm mực dùng để kéo lụa gọi là “dao”. Dao gạt mực in là công cụ dùng để đẩy, phết mực màu khiến mực thấm qua lưới in, chuyển mực lên sản phẩm cần in.

Quá trình thực hiện in có thể thủ công hoặc bằng máy nhưng cho dù theo phương pháp nào thì yêu cầu quan trọng nhất đối với bàn in là phẳng, chắc và có độ đàn hồi nhất định để khuôn in có thể tiếp xúc đều với mặt sản phẩm in.

Mô phỏng quá trình in lưới

In lưới được Châu Âu sử dụng vào đầu thế kỷ 20 (năm 1925) với việc in trên giấy, bìa, thuỷ tinh, tấm kim loại, vải giả da… Tuy nhiên, hơn 1.000 năm trước người ta đã phát minh ra sợi tơ khi kéo căng trên một khung gỗ, với hình ảnh khuôn tô gắn phía dưới khung bằng keo hồ có thể dùng để sao chép các hình ảnh nhiều lần trên nhiều vật liệu khác nhau bằng cách phết mực xuyên qua các lỗ tròn khuôn tụ.

Tại Pháp và Đức trong khoảng thập niên 1870 đã sử dụng vải tơ làm lưới in. Sau đó tại Anh, vào năm 1907, Samuel Simon đã sáng chế ra quá trình làm lưới bằng các sợi tơ và năm 1914, tại San Francisco, California, Mỹ phương pháp in lưới nhiều màu được sử dụng theo sáng chế của John Pilsworth.

Khi thực hiện in có thể thủ công hoặc bằng máy nhưng cho dù theo phương pháp nào thì yêu cầu quan trọng nhất đối với bàn in là phẳng, chắc và có độ đàn hồi nhất định để khuôn in có thể tiếp xúc đều với mặt sản phẩm in.

– Cho giấy in nằm bên dưới bản, bản đặt lên trên cùng chiều với bản in thật.

– Cho mực tùy từng chất liệu cần in, lượng vừa phải sau đó dùng dao kéo nháp thử cho đều tay.

– Thực hiện tiếp cho đến khi có bản in như ý.

– Phơi bản in cho khô trên giá phơi.

– Dựa theo cách sử dụng khuôn in phân chia in lưới thành: In lụa trên bàn in thủ công; In lụa trên bàn in có cơ khí hóa một số thao tác; In lụa trên máy in tự động.

– Theo hình dạng khuôn in, có thể phân làm hai loại: In dùng khuôn lưới phẳng; In dùng khuôn lưới tròn kiểu thùng quay.

– Theo phương pháp in, có thể phân thành: In trực tiếp (là kiểu in trên sản phẩm có màu nền trắng hoặc màu nhạt, màu nền không ảnh hưởng đến màu in); In phá gắn (là kiểu in trên sản phẩm có nền màu, mực in phải phá được màu của nền và gắn được màu cần in lên sản phẩm); In dự phòng (là in trên sản phẩm có màu nhưng không thể dùng kiểu in phá gắn được).

Quy trình kỹ thuật in lụa bao gồm những công đoạn chính như sau: làm khuôn in; chế tạo bàn in, dao gạt; pha chế chất tạo màu, hồ in; và in.

1- Làm khuôn in

Khuôn in làm bằng gỗ hay kim loại, trên đó được căng tấm lưới đã tạo những lỗ trống để mực in có thể chảy qua trong quá trình in. Quá trình tạo những lỗ trống được gọi là “chuyển hình ảnh cần in” lên khuôn lưới.

Khi mới có in lưới người ta thường dùng phương pháp chuyển trực tiếp bằng cách vẽ lên lớp nến trắng, vẽ trên lớp đất sét hay vẽ lên lớp dầu bóng nhưng về sau người ta thường dùng phương pháp gián tiếp như vẽ trên giấy nến, ngày nay đa số đều dùng phương pháp cảm quang. Các cách thức thực hiện làm khuôn như sau:

Cách 1: Vẽ trên lớp nến trắng (tạo lỗ trống của lưới in bằng cách dùng bút gỗ hoặc tre khắc hoa văn lên một tấm lưới đã được nhúng vào dung môi nến nóng chảy và làm nguội).

Cách 2: Vẽ trên lớp đất sét (tạo lỗ trống của lưới in bằng cách dùng bút gỗ, tre hoặc kim nhọn khắc, đục lỗ theo hình dạng hoa văn trên một tấm lưới đã được nhúng vào hồ đất sét đã làm khô).

Cách 3; Vẽ trên lớp dầu bóng (tạo lỗ trống của lưới in bằng cách dùng bút lông vẽ hình dạng hoa văn trên một tấm lưới đã được quét một lớp dầu bóng và làm khô. Sau khi vẽ nhiều lần sẽ tạo những lỗ trống cần thiết trên bề mặt lưới).

Cách 4: Vẽ trên giấy nến (phương pháp gián tiếp để tạo những lỗ trống trên bề mặt lưới in. Dùng dao “khắc” hình trên giấy nến để tạo những khoảng trống cần thiết, úp mặt giấy nến đã khắc lên lưới và dùng bản ủi làm nóng chảy nến. Sau khi để nguội, những chỗ không cần thiết sẽ được nến bít lại).

Cách 5: Dùng cảm quang (là phương pháp hiện đại ngày nay dùng trong việc chế tạo bản in. Với phương pháp này có thể sao chép lại các tác phẩm nghệ thuật mà vẫn giữ được tính chân thực về đường nét của nó).

Ngày nay, những bản in được họa sĩ vẽ mẫu thiết kế, thiết kế trên máy tính hoặc tách màu từ một tấm ảnh trên máy tính rồi in ra trên giấy can, mỗi màu được tách sẽ làm một phim tương ứng, phim sau đó được chuyển tải lên tấm lưới. Thao tác đó gọi là chụp bản. Việc chụp bản được tiến hành trong buồng tối, phim đặt lên bản lưới cùng chiều với mẫu in thật, rọi đèn. Ánh sáng của đèn sẽ xuyên qua phim và đập lên lưới. Vì lưới trước đó đã được quét phủ dung dịch cảm quang nên chỉ những chỗ không bị cản bởi mực sẽ đóng rắn dưới tác dụng ánh sáng. Khi mang bản đi rửa, những chỗ không bị chiếu sáng sẽ bị rửa trôi tạo thành những khoảng trống, khi in mực in sẽ lọt qua những chỗ trống này và bắt vào sản phẩm cần in.

Công việc lựa chọn lưới in đóng vai trò quyết định đến chất lượng in ấn, nhất là độ mịn độ nét của hình ảnh cần in. Các thông số quan trong của lưới là độ mịn của lưới, tỷ lệ đường kính sợi lưới và chiều rộng mắt lưới.

(Lưới ký hiệu T40 hay N40 có nghĩa là lưới này có 40 sợi/cm và 1.600lỗ/cm2. Cách chọn lưới khi in cũng rất quan trọng, thông thường sẽ chọn in trên giấy, thông thường chọn lưới có ký hiệu T90 – T140; khi in bao bì PVC chọn là T120-T180; khi in vải chọn là T30-T100…)

Dung dịch cảm quang thường dùng trong in lưới theo Cách 5 đó là dung dịch keo Crom-Gelatin hoặc dung dịch Crom-PVA.

2- Bàn in, dao gạt

– Bàn in: làm bằng kim loại hoặc gỗ. Bàn in quyết định nhiều đến việc đảm bảo nét in được in chính xác, đều và đạt độ nét cao. Yêu cầu quan trọng nhất đối với bàn in là phẳng, chắc và có độ đàn hồi nhất định để khuôn in có thể tiếp xúc đều với mặt sản phẩm in. Bàn in có thể nằm ngang hay nghiêng góc để người thợ thao tác dễ dàng hơn.

– Dao gạt hồ in: là công cụ dùng để đẩy, phết mực màu khiến mực thấm qua lưới in, chuyển mực lên sản phẩm cần in. Gọi là dao theo thuật ngữ của thợ nhưng nó có thể làm bằng bọt biển, con lăn cao su hay đơn giản là một miếng gạt cao su.

3- Chất nhuộm màu và hồ in

 

– Chất nhuộm màu trong in lụa là những hợp chất mà khi tiếp xúc với vật liệu khác thì có khả năng bắt màu và giữ màu trên vật liệu bằng các lực liên kết lý học hay hoá học. In lụa thường sử dụng các chất tạo màu là các hợp chất màu hữu cơ. Có thể phân làm hai loại tan (thuốc nhuộm trực tiếp, thuốc nhuộm axit, thuốc nhuộm hoạt tính, thuốc nhuôm bazo-cation…) và không tan trong nước (thuốc nhuộm hoàn nguyên không tan, thuốc nhuộm lưu huỳnh, pigmen, thuốc nhuộm azo không tan…)

– Hồ in sau khi pha trộn với thuốc nhuộm được gọi là mực in, sau khi in sẽ được gắn vào sản phẩm cần in. Tuỳ loại nhóm vật liệu cần in phải có những công thức pha chế khác nhau. Nhóm vật liệu in được phân các loại sau: vật liệu xenlulo, vật liệu tơ tằm, len; sợi hoá học và xơ tổng hợp; nhựa; gốm sứ; kim loại; thuỷ tinh…

Hồ in phải đáp ứng những yêu cầu sau:

  • Phải đồng nhất về thành phần và lượng màu thích hợp để đạt cường độ màu mong muốn.
  • Độ đặc, đột nhớt, độ dính phải bảo đảm để dính được vào vật liệu in và cho hoạ tiết sắc nét.
  • Hồ phải tương đối bền khi bảo quản.
  • Một số hồ in cho vải cần có tính dễ trương nở khi hấp để “nhả” thuốc nhuộm cho vải.
  • Không chứa các chất có thể làm hại lưới in.
  • In ấn

Định vị khuôn in lên bàn in->vật liệu cần in đặt dưới lưới in -> cho mực in thích hợp với một lượng cần thiết vào khuôn in -> dùng dao gạt để mực thấm qua lưới và ăn vào sản phẩm cần in. Chú ý: điều chỉnh lượng mực in, tốc độ gạt để đạt kết quả tốt nhất. Có thể sấy, hấp, gia nhiệt khô, hiện màu ướt hay âm ép, cuộn tủ lạnh sản phẩm in tùy theo từng loại mực và vật liệu in.

Một số sản phẩm của Ô đẹp dùng kỹ thuật in lưới tham khảo tại đây

Quay lại trang đầu.

The post Kỹ thuật in lưới sản xuất ô dù cầm tay như thế nào? appeared first on Ô đẹp.

]]>
http://oduviet.net/ky-thuat-luoi-san-xuat-o-du-cam-tay-nhu-nao/feed/ 1
Những lý do nên chọn ô dù cầm tay làm quà tặng doanh nghiệp http://oduviet.net/nhung-ly-nen-chon-o-du-cam-tay-lam-qua-tang-doanh-nghiep/ http://oduviet.net/nhung-ly-nen-chon-o-du-cam-tay-lam-qua-tang-doanh-nghiep/#respond Sat, 27 Jan 2018 18:42:06 +0000 http://oduviet.net/?p=777 Doanh nghiệp của bạn đã có nhiều người biết chưa? Tại sao chất lượng, giá thành sản phẩm của tôi tốt hơn nhưng khách hàng không tìm đến? Tôi đã lựa chọn quà tặng dành cho khách hàng của tôi đúng chưa mặc dù chi phí quà tặng là không nhỏ? …. Đây là những câu hỏi mà nhiều doanh nghiệp đang mắc phải. Dưới đây là những lý do tại sao bạn nên chọn sảm phẩm ô dù cầm tay để làm quà tặng cho khách hàng của bạn để quảng bá thương hiệu. Xã hội đa dạng hình thức truyền thông như hiện nay đã làm cho việc truyền thông thương hiệu của các doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi để phát triển. Trước sự cạnh tranh của các doanh nghiệp thì truyền thông thương hiệu là phần rất quan trọng cho sự thành công của một doanh nghiệp trong chiến lược Truyền thông PR (Public Relation). Có rất nhiều cách để PR thương hiệu như: thông qua màu sắc, thông qua chính chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ, thông qua các hình thức quảng cáo trên truyền hình, trên internet,…trong đó nhiều doanh nghiệp lựa chọn hình […]

The post Những lý do nên chọn ô dù cầm tay làm quà tặng doanh nghiệp appeared first on Ô đẹp.

]]>
Doanh nghiệp của bạn đã có nhiều người biết chưa? Tại sao chất lượng, giá thành sản phẩm của tôi tốt hơn nhưng khách hàng không tìm đến? Tôi đã lựa chọn quà tặng dành cho khách hàng của tôi đúng chưa mặc dù chi phí quà tặng là không nhỏ? …. Đây là những câu hỏi mà nhiều doanh nghiệp đang mắc phải. Dưới đây là những lý do tại sao bạn nên chọn sảm phẩm ô dù cầm tay để làm quà tặng cho khách hàng của bạn để quảng bá thương hiệu.

Xã hội đa dạng hình thức truyền thông như hiện nay đã làm cho việc truyền thông thương hiệu của các doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi để phát triển. Trước sự cạnh tranh của các doanh nghiệp thì truyền thông thương hiệu là phần rất quan trọng cho sự thành công của một doanh nghiệp trong chiến lược Truyền thông PR (Public Relation). Có rất nhiều cách để PR thương hiệu như: thông qua màu sắc, thông qua chính chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ, thông qua các hình thức quảng cáo trên truyền hình, trên internet,…trong đó nhiều doanh nghiệp lựa chọn hình thức tặng quà cho khách hàng cũng là một cách truyền thông hiệu quả. Quà tặng cho khách hàng mà các doanh nghiệp dành tặng thường là: giảm giá, tặng hiện vật có ý nghĩa sử dụng trên đó có gắn thương hiệu doanh nghiệp.

Sử dụng ô dù cầm tay có in logo thương hiệu của doanh nghiệp là một cách PR được nhiều doanh nghiệp lựa chọn bởi những lý do quan trọng sau đây:

1- Hiệu quả quảng cáo là thứ quan trọng nhất

Có thể chiến dịch quảng cáo của bạn phụ thuộc nhiều vào vấn đề tài chính, vì từ tài chính mới xây dựng được quy mô, độ bao phủ, hình thức quảng cáo, đối tượng quảng cáo nhắm tới,…những cuối cùng vẫn phải là hiệu quả của quảng cáo.

Hiệu quả của quảng cáo nhiều khi không phụ thuộc vào có kinh phí nhiều hay ít, hoặc sản phẩm bạn tặng khách hàng là giá trị cao hay giá trị thấp mà nó phụ thuộc vào thông điệp thương hiệu qua cách quảng cáo đó. Với chiếc ô dù cầm tay nhỏ bé thì bạn hoàn toàn có thể truyền tải thông điệp doanh nghiệp của bạn lên đó. Thương hiệu của bạn không chỉ người sử dụng biết mà nhiều người khác đều biết vì chiếc ô dù cầm tay sẽ được người dùng sử dụng tại những nơi công cộng trong nhiều điều kiện thời tiết (mưa, nắng). Sản xuất ô dù cầm tay phục vụ quảng cáo có nhiều doanh nghiệp thực hiện và một trong những đơn vị uy tín trên thị trường hiện nay là CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT TM DV XUẤT NHẬP KHẨU THÀNH TÂM với sản phẩm thương hiệu Ô đẹp.

2- Chiếc ô dù cầm tay được sử dụng phổ biến và trong nhiều điều kiện thời tiết

Còn mong chờ gì nữa khi một sản phẩm có gắn thương hiệu của bạn được sử dụng phổ biến trong nhiều điều kiện thời tiết, điều này có nghĩa là thương hiệu của bạn được xuất hiện nhiều nơi, nhiều lúc. Người giàu sang dùng được ô dù cầm tay che nắng mưa, người nghèo dùng được ô dù cầm tay để che nắng mưa. Người già dùng ô dù cầm tay để che nắng mưa. Người trẻ cũng dùng ô dù cầm tay để che nắng mưa. Đàn ông dùng ô dù cầm tay để che nắng mưa. Đàn bà cũng dùng ô dù cầm tay để che nắng mưa.

Sản xuất ô dù cầm tay chuyên nghiệp sẽ giúp bạn thiết kế, in ấn logo, slogan, tên doanh nghiệp, tên sản phẩm lên những chiếc lá ô và được sử dụng một cách trang trọng, đó là dùng ô dù cầm tay để che lên đầu.

3- Chi phí cho quảng cáo bằng ô dù cầm tay là hợp lý những hiệu quả cao hơn mong đợi

Cân đối giữa chi phí và hiệu quả của quảng cáo là một vấn đề lớn. Làm sao chi phí ít những hiệu quả cao, làm sao chi phí ít những gửi thông điệp, nội dung quảng cáo nhiều. Đây là những câu hỏi giải quyết sự mâu thuẫn. Với ô dù cầm tay bài toán chi phí và hiệu quả quảng cáo được giải quyết cách hợp lý, thậm chí phần hiệu quả đem lại thì trên cả tuyệt vời.

Với mức giá như của Sản xuất ô đẹp thì khách hàng chỉ phải bỏ ra vài chục ngàn một sản phẩm nhưng được tư vấn, thiết kế và lên mẫu sản phẩm miễn phí trước khi đi vào sản xuất theo đơn đặt hàng của quý khách. Một chiếc ô dù cầm tay có 8 lá thì bạn thoải mái gửi gắm thông điệp của mình lên chiếc ô (có thể xem một số mẫu sản phẩm của khách hàng đã hợp tác với Ô đẹp tại đây).

Khách hàng có thể tham khảo báo giá của Sản xuất Ô đẹp tại đây.

4- Chuyển tải thông điệp đa dạng, dễ dàng

Tên doanh nghiệp hình, ảnh doanh nghiệp, nội dung bằng văn bản hay hình ảnh là những thứ thường được các doanh nghiệp sử dụng để quảng cáo. Việc in logo thương hiệu của bạn lên ô dù cầm tay là việc làm dễ dàng với những kỹ thuật in quảng cáo logo cao cấp chất lượng tại Ô đẹp sẽ giúp bạn làm những mong muốn của mình.

5- Mẫu mã sản phẩm ô dù cầm tay đa dạng và phong phú

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều mẫu ô dù cầm tay với chất liệu, hình thức, kiểu dáng đa dạng. Điều này làm cho bạn có nhiều lựa chọn cho mình một mẫu để quảng cáo. Sản xuất ô đẹp đáp ứng tất cả các nhu cầu về mẫu mã sản phẩm cho bạn. Tuy nhiên, theo kinh nghiệp của chúng tôi trong lĩnh vực sản xuất ô dù cầm tay thì các doanh nghiệp thường lựa chọn một số mẫu sản phẩm về ô dù cầm tay phù hợp với những nhu cầu cơ bản, quan trọng là truyền tải được thông tin và hữu dụng (bạn có thể xem một số mẫu sản phẩm tại Ô đẹp).

6- Ô dù cầm tay là món quà tặng thực sự ý nghĩa

Khi bạn được tặng một chiếc ô dù cầm tay có nghĩa rằng người tặng bạn đã có ý quan tâm đến sức khỏe của bạn, lúc này bạn thầm cảm ơn người đó. Đấy là tâm lý chung của khách hàng khi được tặng ô dù cầm tay. Trong trường hợp họ không dùng thì họ cũng có thể tặng lại người khác và vẫn còn nguyên giá trị và ý nghĩa.

Trên đây là một số lý do tại sao doanh nghiệp của bạn nên chọn sản phẩm ô dù cầm tay để quảng cáo sản phẩm, quảng cáo thương hiệu. Mọi chi tiết xin mời liên hệ với Sản xuất ô đẹp để được tư vấn cụ thể. Chúng tôi sẵn sàng mời quý khách đến thăm xưởng sản xuất ô đẹp để tăng thêm niềm tin trước khi quyết định hợp tác với chúng tôi. Chúng tôi luôn mong muốn tạo ra những chiếc ô dù cầm tay giá rẻ, đẹp bằng cách sản xuất ô dù cầm tay chuyên nghiệp và luôn giữ quan điểm là một nơi sản xuất ô dù cầm tay uy tín.

Quay lại

The post Những lý do nên chọn ô dù cầm tay làm quà tặng doanh nghiệp appeared first on Ô đẹp.

]]>
http://oduviet.net/nhung-ly-nen-chon-o-du-cam-tay-lam-qua-tang-doanh-nghiep/feed/ 0
Ô dù cầm tay có từ khi nào ? http://oduviet.net/o-du-cam-tay-co-tu-khi-nao/ http://oduviet.net/o-du-cam-tay-co-tu-khi-nao/#comments Sat, 27 Jan 2018 17:57:48 +0000 http://oduviet.net/?p=737 Xuất xứ của ô dù cầm tay Ô cầm tay hay dù cầm tay là hai cách gọi khác nhau của người miền bắc và người miền Nam. Người miền Bắc thường gọi là ô, trong khi người miền Nam gọi là dù. Sản xuất ô dù cầm tay là lĩnh vực thuộc về lĩnh vực may mặc, công nghiệp nhẹ hoặc thủ công nghiệp. Ô dù cầm tay dùng để che mưa, che nắng xuất hiện từ lâu trong lịch sử loài người. Theo nhiều kết quả nghiên cứu khảo cổ và qua các dữ kiện về văn hóa có thể khẳng định nguồn gốc của những chiếc ô dù cầm tay được xuất hiện đầu tiên tại Trung Quốc cách đây khoảng 3.500 và do một người thợ mộc khéo tay tên Lỗ Bản đã làm ra dựa trên hình ảnh những đưa trẻ nô đùa lấy lá cây che lên đầu. Một điều thú vị đó là ô dù lúc đầu xuất hiện không phải với công dụng che mưa mà là che nắng. Như một lẽ thông thường, xưa kia khi con người mới hình thành trên trái đất thì theo bản năng đã biết trú […]

The post Ô dù cầm tay có từ khi nào ? appeared first on Ô đẹp.

]]>
Xuất xứ của ô dù cầm tay

Ô cầm tay hay dù cầm tay là hai cách gọi khác nhau của người miền bắc và người miền Nam. Người miền Bắc thường gọi là ô, trong khi người miền Nam gọi là dù.

Sản xuất ô dù cầm tay là lĩnh vực thuộc về lĩnh vực may mặc, công nghiệp nhẹ hoặc thủ công nghiệp. Ô dù cầm tay dùng để che mưa, che nắng xuất hiện từ lâu trong lịch sử loài người. Theo nhiều kết quả nghiên cứu khảo cổ và qua các dữ kiện về văn hóa có thể khẳng định nguồn gốc của những chiếc ô dù cầm tay được xuất hiện đầu tiên tại Trung Quốc cách đây khoảng 3.500 và do một người thợ mộc khéo tay tên Lỗ Bản đã làm ra dựa trên hình ảnh những đưa trẻ nô đùa lấy lá cây che lên đầu. Một điều thú vị đó là ô dù lúc đầu xuất hiện không phải với công dụng che mưa mà là che nắng.

Như một lẽ thông thường, xưa kia khi con người mới hình thành trên trái đất thì theo bản năng đã biết trú trong các hang đá, dưới các lùm cây mỗi khi giá rét, mưa, gió. Và cứ như vậy cuộc sống đã dạy cho con người phải biết dùng một thứ gì đó như cành cây có lá xum xuê, chiếc lá cây to để che lên đầu của mình, dần dần tạo ra những vật hình cái ô như ngày nay để dùng mỗi khi cần. Tất nhiên, khi mới sơ khai, vật dụng mang hình hài chiếc ô như ngày nay không đẹp, gọn gàng, tiện lợi như ngày nay được.

Những nơi nào sử dụng ô dù cầm tay?

Ô dù cầm tay cũng xuất hiện ở những vùng đất văn minh xưa kia như vùng Ai Cập, vùng châu Âu. Có thể lúc đầu chỉ là vật dụng để che mưa nhưng sau dần đã trở thành những vật dụng có tính thời trang cho từng phái nam, nữ mà điều này thể hiện một điều gì đó nói lên sự lịch lãm, sang trọng hay quyền quý của một lớp người nào đó trong xã hội thời bấy giờ.

Theo suy luận của tác giả, chiếc lọng mà các bậc vua chúa ngày xưa thường dùng mỗi khi đi ra ngoài là sự cách điệu và dành riêng cho các bậc vua quan trong xã hội phong kiến. Tâm lý con người nói chung ai cũng muốn có người khác phục tùng, giúp việc cho mình và chịu sự chỉ bảo của mình. Và hình thức lọng có người cầm che cho chủ nhân là một hình ảnh như vậy. Trong xã hội phong kiến Việt Nam, hình ảnh những quan lại thường có lọng che trên kiệu hoặc có người lính cầm che cho chủ nhân. Hoặc hình ảnh những ông lý trưởng, quan huyện hay thầy đồ thường có một chiếc ô cầm tay vừa làm vật dụng che nắng mưa, vừa làm gậy chống (chắc đây là chức năng phụ).

Và do sự giao thoa văn hóa, ô dù được dùng phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới. Tuy vậy, có những nơi khi hình ảnh chiếc ô cầm tay mới xuất hiện đã không được đón nhận theo cách bình thường mà bị xem như là hình ảnh lố bịch. Như tại London (Anh) vào thế kỷ 17 một người đàn ông có tên “Jonas Hanway” xuất hiện với chiếc ô che trên đầu bị mọi người xem là kẻ không bình thường.

Ô dù cầm tay ngày nay như thế nào?

Lĩnh vực sản xuất ô dù cầm tay ngày nay được cải tiến rất nhiều, như chất liệu thì đa dạng có thể là sắt thép, nhựa, chất poly sợi thủy tinh,…Vải dùng làm ô dù cũng được cải tiến rất nhiều. Có thể ngày xưa vải che thường là giấy được phủ lớp chống thấm nước, nhưng vải để làm những chiếc ô dù ngày nay cũng rất đa dạng, có thể là vải pongee, vải tráng dầu, vải lụa,…Những chiếc dù ngày nay được làm với đa dạng chất liệu, khung kèo chắc chắn (poly, thep không gỉ, sợi thủy tinh, nhôm…) nên trông cứng cáp hơn, đẹp hơn. Cơ chế hoạt động cũng thay đổi nhiều, theo hướng tự động chứ không còn đẩy tay như ngày xưa, thậm chí có cả những chiếc ô dù cầm tay được tự động hóa hoàn toàn khâu bung và khâu gập ô bởi một mô tơ điện nhỏ.

Sản xuất ô dù cầm tay có in logo thương hiệu để phục vụ nhu cầu về quảng bá sản phẩm, hình ảnh công ty ngày nay được ưa chuộng. Sản xuất ô dù cầm tay làm quà tặng thường được các doanh nghiệp, đơn vị sử dụng để làm quà tặng khách hàng, đối tác, tri ân khách hàng trong các sự kiện ngày lễ, ngày thành lập hay sự kiện khai trương.

Sản xuất ô dù ngày nay cũng rất đơn giản và rẻ, nhiều công đoạn được sử dụng máy móc hỗ trợ như cắt vải, in ấn, may,…Nhiều cơ sở sản xuất ô dù cầm tay chuyên nghiệp đầu tư hệ thống máy móc hiện đại nên cho ra những sảm phẩm đẹp, đáp ứng yêu cầu khách hàng.

Đơn vị nào sản xuất ô dù cầm tay uy tín?

Ô dù cầm tay được sản xuất chủ yếu tại Trung Quốc và một số nước. Tại Việt Nam có một số cơ sở sản xuất ô dù cầm tay lớn và uy tín như Minh Thành tại Thành phố Hồ Chí Minh, Sản xuất ô đẹp của CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT TM DV XUẤT NHẬP KHẨU THÀNH TÂM và một số đơn vị nhỏ khác. Ô đẹp là thương hiệu sản phẩm của Công ty TNHH đầu tư thương mại và sản xuất Châu Long đã khẳng định được vị trí của mình thông qua niềm tin và sự hợp tác thành công với các đối tác trong nhiều lĩnh vực (ngân hàng: BIDV, VietcomBank, LienViet Bank, MBBank, …; lĩnh vực xe ô tô, xe máy: Hyundai, Trường Hải, Toyota, Mazda,…; các doanh nghiệp, công ty: Petrolimex, PSI, Samsung, Maxell,…). Công ty đã trở thành đối tác lâu năm của nhiều trong số các đơn vị, doanh nghiệp và luôn nhận được sự tin tưởng, hài lòng trước, trong và sau khi cung cấp sản phẩm. Năm bắt được xu hướng thị trường, Công ty thường xuyên thiết kế, xây dựng những mẫu mới về sản phẩm ô dù cầm tay để chào các đối tác, như: loại ô gập ngược, loại ô 2 tầng chống lật, loại ô thương gia, loại ô tự động gập 2 chiều, kiểu cách in ấn phong cách, ấn tượng,…

Với quan niệm: Mỗi sản phẩm ô dù cầm tay được hoàn thiện đều là đứa con tinh thần chung của cả công ty. Do đó trong từng khâu dù nhỏ nhất như việc cắt bỏ các đầu chỉ thừa đến việc in ấn, xây dựng mẫu, ráp các lá ô, lựa chọn chất liệu vải, xương ô,…chúng tôi đều rất khắt khe, chi tiết, tỉ mỉ. Bất cứ sản phẩm nào trước khi chuyển đến khách hàng nếu phát hiện ra lỗi nhỏ chúng tôi đều cho dừng và kiểm tra cả lô hàng. Chính điều này đã tạo nên thương hiệu, chiếm được lòng tin của những khách hàng khó tính nhất.

Yêu cầu của sản xuất ô dù cầm tay của Ô đẹp

Sản xuất ô dù cầm tay là công việc tỉ mỉ, cần sự khéo léo của đôi tay, sự sáng tạo của khối óc của từng người công nhân trong từng công đoạn. Ví dụ như công đoạn cắt vải, mặc dù đã sử dụng những thiết bị máy móc để cắt cho chính xác nhưng nếu không căn chỉnh chính xác thì sau khi những chiếc ô được ráp lại sẽ bị dúm, méo, lệch. Hoặc như khâu in, nếu trong việc pha sơn hay chuẩn bị khuôn mẫu không chính xác thì dễ trả giá. Trong công đoạn cuối cùng là hoàn thiện, các công nhân sẽ phải rất khéo léo để gấp từng cánh ô cho thật phẳng, gọn lại thành từng nếp, các chân ô phải được xếp gọn nằm trong tay ô. Và còn rất nhiều công đoạn khác nữa trong chuỗi công đoạn (khoảng 50 công đoạn) để hoàn thành sản phẩm. Đặc biệt khi sản phẩm phục vụ quảng cáo, sự kiện nhằm nâng tầm ảnh hưởng của doanh nghiệp thì từng chiếc ô dù cầm tay được in logo thương hiệu phải được kiểm soát chặt chẽ về mẫu mã, chất lượng trước khi xuất xưởng.

Để có đội ngũ công nhân lành nghề, cần phải bỏ ra nhiều chi phí để tổ chức đào tạo cho những người mới vào làm, mời chuyên gia trong và ngoài nước đến hướng dẫn và một công việc thường xuyên đó là cần thực hiện kiểm tra tay nghề, tổ chức họp công nhân của các bộ phận để trao đổi, phân tích những kỹ thuật để mọi người hỗ trợ nhau.

Trong phương pháp tổ chức hoạt động chúng tôi luôn hướng tới việc tạo điều kiện tối đa cho đội ngũ công nhân để họ cảm thấy thực sự thoải mái, có thu nhập đảm bảo từ đó họ sẽ phát huy hết khả năng để làm tốt các công đoạn của mình. Có thể khẳng định đây là một trong những mấu chốt quan trọng để dẫn tới thành công của chúng tôi trong việc xây dựng lòng tin đối với khách hàng về chất lượng sản phẩm.

Trong bài viết này chúng tôi muốn giới thiệu đến Quý khách về nguồn gốc, ý nghĩa của chiếc ô dù cầm tay cũng như chia sẻ về công việc tạo ra những chiếc ô đẹp của chúng tôi. Trong các bài tiếp theo, chúng tôi sẽ giới thiệu với Quý khách một số mẫu ô dù cầm tay cụ thể cũng như những đặc tính kỹ thuật, cách sử dụng đúng đắn để tăng tuổi thọ của sản phẩm.

The post Ô dù cầm tay có từ khi nào ? appeared first on Ô đẹp.

]]>
http://oduviet.net/o-du-cam-tay-co-tu-khi-nao/feed/ 2